ban quản lý chợ
chuyển đổi mô hình quản lý chợ
ban quản lý chợ hà tĩnh
nghị định 02 về quản lý chợ
quản lý nhà nước về chợ
quy chế quản lý chợ
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế, các hỡnh thức kinh doanh, cỏc mặt hàng trở nờn đa dạng và phong phú. Khi đời sống của người dân ngày càng cải thiện thỡ nhu cầu tiờu dựng hàng hoỏ ngày càng tăng. Do đó các hoạt động mua, bán các hỡnh thức tổ chức thương mại diễn ra tấp nập hơn và ngày càng mở rộng.
Là một loại hỡnh tổ chức thương mại hỗn hợp, chợ ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất xó hội. Tớnh chất và trỡnh độ xó hội hoỏ nền sản xuất ngày càng cao, sự phân công lao động xó hội ngày càng sõu sắc thỡ nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày càng lớn và chợ với tư cách là nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa người sản xuất với người sản xuất, giữa người sản xuất với người tiêu dùng ngày càng phát triển. Thụng qua bộ mặt và tỡnh hỡnh sinh hoạt chợ cú thể đánh giá được trỡnh độ phát triển kinh tế, văn hoá, xó hội và đời sống dân cư của một vùng, địa phương.
Tuy nhiên, trên thực tế hệ thống chợ nước ta hiện nay cũn tồn tại nhiều yếu kộm như cơ sở vật chất nhỡn chung cũn nghốo nàn, lạc hậu, việc đầu tư xây dựng chợ mới chỉ do Nhà nước làm, chưa thực hiện xó hội hoỏ trong cụng tỏc đầu tư xây dựng chợ theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", nhiều chợ chưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, văn minh thương mại. Công tác quản lý chợ cũn nhiều hạn chế và yếu kộm, đội ngũ cán bộ quản lý cũn nhiều người chưa qua đào tạo và hạn chế về năng lực chuyên môn... Trên cở sở đó ta thấy được sự cần thiết phải phát triển mạng lưới chợ theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Một trong những biện pháp nhằm tạo ra sự phát triển đột biến mạng lưới chợ là chuyển đổi mô hỡnh tổ chức quản lý chợ, cho phộp cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh chợ. UBND quận Cầu Giấy đó lên kế hoạch và đề án để thực hiện việc chuyển đổi này. Tuy nhiên, việc triển khai có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, mới chỉ dừng lại ở giai đoạn thí điểm bước đầu. Vỡ thế đũi hỏi chỳng ta cần nhanh chúng cú những biện phỏp để tạo môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư, kinh doanh chợ, từ đó làm cho việc chuyển đổi được triển khai nhanh chóng trong thực tế.
Xuất phát từ thực tiến đó, em xin chọn đề tài "Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hỡnh tổ chức quản lý chợ trờn địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài nghiên cứu cho mỡnh.
Mục đích của đề tài: Hệ thống các cơ sở lý luận về chợ và cỏc mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ ở nước ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng về phát triển và quản lý chợ trờn địa bàn quận Cầu Giấy, đưa ra phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nhanh chóng chuyển đổi mô hỡnh tổ chức quản lý chợ trờn địa bàn quận trong giai đoạn hiện nay.
Bố cục của đề tài bao gồm 3 chương:
- Chương I: Một số vấn đề lý luận về chợ và mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ.
- Chương II: Thực trạng phát triển và tổ chức quản lý chợ trờn đại bàn quận Cầu Giấy hiện nay.
- Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm chuyển đổi mô hỡnh tổ chức quản lý trờn đại bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay.
Với trỡnh độ cũn hạn chế, đề tài hoàn thành có thể cũn nhiều thiếu sút nhất định, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo và toàn thể cỏc bạn để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Văn Bưu cùng các cô, chú trong phũng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy đó tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Chương I
Một số vấn đề lý luận về chợ và mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ
I. Chợ và vai trũ của chợ trong nền kinh tế xó hội ở nước ta hiện nay
1. Khỏi niệm, đặc trưng của chợ
1.1. Khỏi niệm:
Trờn thực tế tuỳ theo lĩnh vực nghiờn cứu mà cú rất nhiều khỏi niệm khỏc nhau về chợ:
- Theo định nghĩa trong cỏc từ điển tiếng Việt đang được lưu hành: "Chợ là nơi cụng cộng để đụng người đến mua bỏn vào những ngày hoặc những buổi nhất định"((1) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138)
(2) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hoá Thông tin - 2004 (tr.155)1); "Chợ là nơi tụ họp giữa người mua và người bỏn để trao đổi hàng hoỏ, thực phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiờn nhất định (chợ phiờn)...
- Theo Thụng tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 của Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức và quản lý chợ "Chợ là mạng lưới thương nghiệp được hỡnh thành và phỏt triển cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế xó hội".
- Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chớnh Phủ về phỏt triển và quản lý chợ "Chợ là loại hỡnh kinh doanh thương mại được hỡnh thành và phỏt triển mang tớnh truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đỏp ứng nhu cầu mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ và nhu cầu tiờu dựng của khu vực dõn cư".
(1) Phạm vi chợ: là khu vực được quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bói để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đường bao quanh chợ.
(2) Chợ đầu mối: là chợ cú vai trũ chủ yếu thu hỳt, tập trung lượng hàng hoá lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác.
(2) Điểm kinh doanh tại chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xõy dựng chợ, cú diện tớch quy chuẩn tối thiểu là 3 m2/điểm.
Từ những điểm hội tụ chung của nhiều định nghĩa, ta cú thể rỳt ra kết luận: Chợ là loại hỡnh kinh doanh thương mại được hỡnh thành và phỏt triển mang tớnh truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm cụng cộng, tập trung đụng người mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ với nhau, được hỡnh thành do yờu cầu của sản xuất, lưu thụng và đời sống tiờu dựng xó hội và hoạt động theo cỏc chu kỳ thời gian nhất định.
1.2. Đặc trưng của chợ:
Chợ cú những đặc trưng sau:
- Chợ là một nơi (địa điểm) cụng cộng để mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ của dõn cư, ở đú bất cứ ai cú nhu cầu đều cú thể đến mua, bỏn và trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ với nhau.
- Chợ được hỡnh thành do yờu cầu khỏch quan của sản xuất và trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ của dõn cư, chợ cú thể được hỡnh thành một cỏch tự phỏt hoặc do quỏ trỡnh nhận thức tự giỏc của con người. Vỡ vậy trờn thực tế cú nhiều chợ đó được hỡnh thành từ việc quy hoạch, xõy dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ của cỏc cấp chớnh quyền và cỏc ngành quản lý kinh tế kỹ thuật. Nhưng cũng có rất nhiều chợ được hỡnh thành một cỏch tự phỏt do nhu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoỏ của dõn cư, chưa được quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ.
- Cỏc hoạt động mua, bỏn, trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ tại chợ thường được diễn ra theo một quy luật và chu kỳ thời gian (ngày, giờ, phiên) nhất định. Chu kỳ họp chợ hỡnh thành do nhu cầu trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ và tập quỏn của từng vựng, từng địa phương quy định.
1.3. So sỏnh chợ với siờu thị:
Theo từ điển Kinh tế thị trường: "Siờu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bỏn nhiều mặt hàng đỏp ứng tiờu dựng hàng ngày của người tiờu dựng như thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đỡnh và cỏc loại vật dụng cần thiết khỏc".
Như vậy, những nột đặc trưng cơ bản của siờu thị khỏc với chợ là:
- Siờu thị là một cửa hàng bỏn lẻ.
- Siờu thị ỏp dụng phương thức tự phục vụ.
- Giá ở siêu thị được niêm yết công khai.
- Siờu thị thường chỳ trọng ở nghệ thuật trưng bày hàng hoỏ.
- Siờu thị ỏp dụng cỏc hỡnh thức quản lý, bỏn hàng và thanh toỏn bằng những tiến bộ của khoa học, cụng nghệ (tin học, điện tử, khoa học xó hội trong bỏn hàng…).
2. Phân loại chợ trong mạng lưới chợ ở nước ta
Hiện nay ở nước ta tồn tại rất nhiều các loại chợ khỏc nhau, dựa theo những tiờu thức khỏc nhau ta cú những cỏch phõn loại sau:
2.1. Theo địa giới hành chính:
Có hai loại chợ tồn tại theo tiêu thức này là chợ đô thị và chợ nông thôn.
2.1.1. Chợ đô thị:
Là các loại chợ được tổ chức, tụ họp ở thành phố, thị xó, thị trấn. Do ở đây, đời sống và trỡnh độ văn hoá có phần cao hơn ở nông thôn, cho nên các chợ thành phố có tốc độ hiện đại hoá nhanh hơn, văn minh thương mại trong chợ cũng được chú trọng, cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường, bổ sung và hoàn chỉnh. Phương tiện phục vụ mua bán, hệ thống phương tiện truyền thông và dịch vụ ở các chợ này thường tốt hơn các chợ ở khu vực nông thôn.
2.1.2. Chợ nụng thụn:
Là chợ thường được tổ chức tại trung tâm xó, trung tõm cụm xó. Hỡnh thức mua bỏn ở chợ đơn giản, dõn dó (cú nơi, như ở một số vùng núi, người dân tộc thiểu số vẫn cũn hoạt động trao đổi bằng hiện vật tại chợ), các quầy, sạp có quy mô nhỏ lẻ, manh mún. Nhưng ở các chợ nông thôn thể hiện đậm đà bản sắc truyền thống đặc trưng ở mỗi địa phương, của các vựng lónh thổ khỏc nhau.
2.2. Theo tớnh chất mua bỏn:
Dựa theo tiờu thức này, ta cú thể phõn chia thành hai loại là chợ bỏn buụn và bỏn lẻ..........