thiet bi dien tu dong, thiết bị điện tử chống trộm xe máy, cho thiet bi dien tu, vat tu thiet bi dien
LỜI NÓI ĐẦU
Sắp bước sang thế kỉ 21, thế kỉ của nền khoa học kĩ thuật đang phát triển với tốc độ nhanh chóng. Đất nước ta ngày càng hoà nhập hơn vào xu thế tiến bộ đó của thế giới, với những bước đi công nghiệp hoá, hiện đại hoá để trang bị cho cơ sở vật chất của chúng ta ngày càng tiên tiến hơn hiện đại hơn .Nhờ có chính sách đổi mới đúng đắn ấy của nhà nước về công nghệ thông tin và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt nam mà hiện nay chúng ta đã có một số thiết bị điện tử được sử dụng ngày càng nhiều vào các ngành như : Phát thanh truyền hình, Bưu chính viễn thông, các viện nghiên cứu, các bệnh viện lớn, các nhà máy xí nghiệp... Chúng ta đang thừa hưởng những công nghệ hiện đại vào cuộc sống và công việc hàng ngày thì cũng tồn tại song song với chính nó là các rủi ro có thể xảy ra đối với các công nghệ đó . Chẳng hạn nếu giả sử hệ thống bưu chính viễn thông sử dụng các thiết bị điện tử mà gặp sự cố như sét đánh hoặc điều khiển sai kĩ thuật thì thiệt hại rất là to lớn vì các thiết bị này có đặc điểm là phải nhập ngoại với giá trị rất cao so với thu nhập của chúng ta . Để khắc phục những rủi ro có thể xảy ra thì bảo hiểm thiết bị điện tử ra đời như một nhu cầu tất yêú giúp các tổ chức, cơ quan, xí nghiệp... yên tâm, tin tưởng để sử dụng các thiết bị điện tử cho công việc của mình .
Ở Việt nam, có thể coi bảo hiểm thiết bị điện tử là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ mới nhất và đây là một nghiệp vụ khá phức tạp đòi hỏi kĩ thuật cao trong các công đoạn và trong cách tính phí... Do vậy nghiên cứu nghiệp vụ này là rất cần thiết đối với những người làm công tác bảo hiểm. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn đó, nên trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện em đã chọn đề tài: “Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử tại Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện”
Nội dung đề tài gồm một số phần chính như sau :
Phần I: Những vấn đề lí luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử
Phần II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử tại công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện
Phần III: Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TBĐT 2
A> Khái niệm chung về bảo hiểm TBĐT 2
1. Sự cần thiết của bảo hiểm TBĐT 2
a. Khái niệm về TBĐT 2
b. Sự cần thiết của bảo hiểm TBĐT 3
c. Vai trò và tác dụng của bảo hiểm thiết bị điện tử 5
2. Lịch sử phát triển của bảo hiểm TBĐT 6
a. Khái quát về lịch sử bảo hiểm kỹ thuật 6
b. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm TBĐT 7
3.Một số điều kiện thuận lợi của Việt nam trong việc hình thành và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT 9
a.Điều kiện về kinh tế 9
b.Điều kiện về dân số 10
c.Điều kiện về pháp lí 11
B.Nội dung chủ yếu của nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT 12
I-Đối tượng và phạm vị bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT 12
1.Đối tượng bảo hiểm 12
2.Phạm vi bảo hiểm 13
II-Rủi ro bảo hiểm và những điểm loại trừ 14
1.Rủi ro bảo hiểm 14
2. Những điểm loại trừ 15
III-Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm 18
1.Số tiền bảo hiểm 18
a.Đối với thiệt hại vật chất 19
b.Đối với thiệt hại về lưu trữ dữ liệu bên ngoài 19
c.Đối với chi phí gia tăng 19
2.Phương pháp tính phí và nguyên tắc tính phí 20
3.Điều chỉnh số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm 25
4. Mức khấu trừ 26
5. Phí bảo hiểm tối thiểu cho mỗi đơn bảo hiểm 27
IV-Hợp đồng bảo hiểm TBĐT 27
1.Giấy yêu cầu bảo hiểm 27
2.Điều khoản của hợp đồng bảo hiểm 27
V-Tái bảo hiểm trong bảo hiểm TBĐT 32
PHẦN II- THỰC TẾ TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TBĐT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN(PTI) 33
I-Vài nét sơ lược về quá trình hình thànhvà phát triển công ty PTI 33
II-Kết quả kinh doanh của công ty PTI ở nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT 34
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Ở CÔNG TY PTI 54
I/ Triển vọng về thị trường điện tử tin học và phương hướng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử của Công ty bảo hiểm bưu điện 54
II/ Kiến nghị 60
1. Về công tác khai thác 60
1.1. Vấn đề tuyên truyền quảng cáo 60
1.2. Mở rộng đối tượng tham gia 61
1.3. Khai thác theo phương thức "vết dầu loang" 62
1.4. Áp dụng hình thức khuyến mãi 63
1.5. Quản lý hợp đồng 63
2. Công tác giám định và bồi thường 63
2.1. Khâu giám định 63
2.2. Khâu bồi thường 64
3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 65
4. Công tác tổ chức cán bộ và đào tạo 66
5. Công tác tài chính kế toán, tin học và quản trị 68
6. Phí bảo hiểm 68
7. Hoàn chỉnh môi trường pháp lý trong lĩnh vực bảo hiểm 71
KẾT LUẬN 73
PHỤ LỤC 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81