kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, thanh phan kinh te nha nuoc, kinh tế nhà nước là gì, kinh te nha nuoc la gi, kinh te nha nuoc va kinh te tu ban nha nuoc, kinh te nha nuoc va kinh te tap the, kinh te nha nuoc download, kinh te nha nuoc gi, kinh te thi truong dinh huong xa hoi chu nghia, kinh te thi truong o nuoc ta hien nay, khai niem kinh te thi truong, bao kinh te thi truong, kinh te thi truong o viet nam hien nay, kinh te thi truong la gi, lam phat, kinh te thi truong viet nam
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta hiện nay đang ở trong giai đoạn đầu cho sự cất cánh của nền kinh tế. Lựa chọn con đường mô hình kinh tế để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá, định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề không hề đơn giản.
Nước ta còn có nhiều hạn chế trong quản lý nhà nước nói chung và trong cơ chế chính sách nói riêng. Việc nhận thức đúng về vai trò, nhiệm vụ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải là việc đầu tiên. Nghiên cứu vai trò kinh tế nhà nước là việc cần thiết và quan trọng.
Nội dung chính của đề tài gồm có 4 phần:
Phần 1 – Quan niệm về kinh tế nhà nước
Phần 2 - Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
Phần 3 - Đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Phần 4 - Phương hướng cải cách kinh tế nha nước
Với tư cách là sinh viên của trường ĐHKTQD, tôi xin đưa ra đề án của mình với nội dung trên. “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tuy nhiên do kinh nghiệm nghiên cứu còn chưa nhiều nên tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Mai Hữu Thực đã hướng dẫn tôi hoàn thành đề án này.
I. QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC
1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế nhà nước
Nhà nước là một thiết chế quyền lực chính trị là cơ quan thống trị giai cấp của một nhóm giai cấp với các giai cấp khác, bảm điểm quyền lợi của giai cấp thống trị. Tuy nhiên lịch sử cách mạng công nghệ quản lý kinh tế của nhà nước luôn gắn liền với chức năng quản lý hành chính.
Chức năng cảu nhà nước được phôi thai ngay từ lúc ban đầu nhà nước xuất hiện
1.1. Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản: (Học thuyết của các trường phái cổ điển, dân cổ điển).
Thời kỳ CNTT hướng (XV - XVII) vai trò quản lý kinh tế của nhà nước rất được coi trọng. Nhà nước tư sản đã thực hiện chính sách tiền tệ hết sức nghiêm ngặt, họ tìm mọi cách tích luỹ tiền tệ, không cho tiền chạy ra nước ngoài, nhà nước còn quy định những nơi được phép buôn bán. Trong chính sách ngoại thương họ dùng hàng rào, thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao và thuế xuất nhập khẩu thấp, quy định nghiêm ngặt tỉ giá hối đoái.
Thuyết của Adan Smith (726 - 1790) “ Thuyết bàn tay vô hình” lại cho rằng hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là do các quy luật khách quan tự chi phối, và đưa ra nguyên lý “Nhà nước không can thiếp” vào hoạt động kinh tế nhưng ông không chống lại vai trò kinh tế nhà nước mà chỉ chống lại sự can thiệp sai trái của nhà nước mà thôi.
Thuyết cân bằng tổng quát “ của Leon Wleas lời khuyên nghị nhà nước cần can thiệp vào quá trình sản xuất, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, hạn chế đầu cơ, ổn định giá phù hợp với tiền lương.
1.2. Trong giai đoạn của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Học thuyết “bàn tay hữu hình của J. M. KeYneS: đánh giá cao vai trò của KTNN; các chính sách KTNN tới nền KTTT.
Quan điểm của CN Mác - Lênin về KTNN.......