về tín dụng ưu đãi, các tín dụng ưu đãi
ính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể, xongViệt Nam vẫn là một nước được xếp vào diện nghèo trên thế giới, thu nhậpbình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc tế còn cao, phát triểnkinh tế xã hội giữa các vùng, các khu vực ngày càng có sự chênh lệnh. Đảngvà Nhà nước ta đã khẳng định qua các kỳ Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa (VIII - IX) trong đó coi xoá đói giảm nghèo là vấn đề cấp bách cần thực hiện thường xuyên liên tục để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo vớicác nước trên thế giới và giữa các vùng trong nước, giữa miền núi và đồngbằng, giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số, để thực hiện phương châm “tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Để thực hiện thắng lợi phương châm đó, việc sử dụng tốt các nguồnvốn và đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đối với nhiệm vụ xoá đói giảm nghèotrên cả nước là vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa quyết định. Thực tế những nămqua cho thấy Đảng, Nhà nước và địa phương đã cụ thể hoá các bước của Nghịquyết Đại hội về xoá đói giảm nghèo bằng nhiều hình thức và quan tâm đặc biệt hơn đến khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo. Bằng chứng là trong giaiđoạn từ năm 2000 đến 2008 có rất nhiều Chương trình, dự án lớn được triểnkhai nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo như: Chương trình 135 về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất; Chương trình 134 hỗ trợ xoá nhà tạm, khaihoang ruộng; Chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình trợ giá giống,trợ cước vận chuyển phân bón, hỗ trợ tiêu thụ nông sản; chương trình 120 đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng riêng cho các xã biên giới… Các chương trình trênbước đầu đã mang lại hiệu qủa góp phần vào cải thiện cuộc sống giúp xoá đóigiảm nghèo. Xong các nguồn vốn trên đã bộc lộ nhiều hạn chế: là nguồn vốncó hạn, thời gian đầu tư ngắn, nhiều chương trình dự án đầu tư còn trồng tréo...